Nghĩa của câu nói trên ý nói rằng bạn hãy biết cách lắng nghe. Nếu bạn là người mới bắt đầu học tiếng Anh giao tiếp và muốn cải thiện tiếng Anh một cách hiệu quả, bền vừng thì đừng vội nói, hãy luyện tập cách lắng nghe, nghe thật nhiều, nghe bất cứ đâu, bất cứ nơi nào có thể. Đây chính là bí quyết đầu tiên trong số 8 bí quyết học tiếng anh giao tiếp hiệu quả được các chuyên gia tại trung tâm tiếng Anh Langmaster nghiên cứu và phát hiện ra.
Tất cả những vấn đề xảy ra trên hàm ý rằng bạn đã mất nhiều thời gian cho học tiếng Anh mà vẫn không có hiệu quả, sở dĩ như vậy vì bạn đang học tiếng Anh một cách quá hời hợt, học theo cảm hứng mà không đi sâu vào từng phần trong tiếng Anh. Một ví dụ điển hình cho việc học hời hợt là bạn nghe rất nhiều, đọc rất nhiều, bạn note nó lại nhưng không hề kiểm tra lại, bạn ném đó một xó và không điếm xỉa gì đến. Tình trạng này xảy ra trong một khoảng thời gian dài, lặp đi lặp lại. Kết cục là trình độ tiếng Anh của bạn cứ dậm chân tại chỗ, không tiến bộ, học mãi vẫn có cảm giác “mới bắt đầu”, mặc dù bạn đã bỏ ra rất nhiều thời gian.
Cách học của người Việt ta trước giờ, dù vô tình hay hữu ý, là học để thi, học cốt chỉ để hiểu và có thể suy luận trong lúc thi. Nên khi rơi vào tình huống giao tiếp thực tế, người học không thể nhớ được câu từ cần thiết để giao tiếp. Cái cốt lõi của ngôn ngữ là phải nhớ câu từ. Nhưng người học cứ loay hoay như người mù trong bóng tối, lần mò tìm một phương pháp học. Có nhiều ý tưởng phát sinh trong quá trình này, nhưng hầu như kết quả vẫn không khả quan hơn.
Cách học của người Việt ta trước giờ, dù vô tình hay hữu ý, là học để thi, học cốt chỉ để hiểu và có thể suy luận trong lúc thi. Nên khi rơi vào tình huống giao tiếp thực tế, người học không thể nhớ được câu từ cần thiết để giao tiếp. Cái cốt lõi của ngôn ngữ là phải nhớ câu từ. Nhưng người học cứ loay hoay như người mù trong bóng tối, lần mò tìm một phương pháp học. Có nhiều ý tưởng phát sinh trong quá trình này, nhưng hầu như kết quả vẫn không khả quan hơn.
Cách học của người Việt ta trước giờ, dù vô tình hay hữu ý, là học để thi, học cốt chỉ để hiểu và có thể suy luận trong lúc thi. Nên khi rơi vào tình huống giao tiếp thực tế, người học không thể nhớ được câu từ cần thiết để giao tiếp. Cái cốt lõi của ngôn ngữ là phải nhớ câu từ. Nhưng người học cứ loay hoay như người mù trong bóng tối, lần mò tìm một phương pháp học. Có nhiều ý tưởng phát sinh trong quá trình này, nhưng hầu như kết quả vẫn không khả quan hơn.